Kệ pallet ngày nay trở thành giải pháp tối ưu giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả quản lý và bảo quản hàng hóa một cách an toàn, có hệ thống. Bởi kệ có thiết kế linh hoạt và khả năng chịu tải cao, nên được áp dụng nhiều trong ngành logistics và sản xuất. Kệ để pallet quyết định trực tiếp đến năng suất và chi phí vận hành kho hàng. Cùng Vinatech Group tìm hiểu kệ chứa pallet là gì và báo giá lắp đặt kệ pallet tối ưu không gian lưu trữ.
Thông tin cơ bản về kệ chứa pallet
Cùng tìm hiểu những thông tin căn bản về giá kệ để pallet qua nội dung bên dưới:
Kệ chứa pallet là gì?
⏩ Kệ chứa pallet là hệ thống lưu trữ được thiết kế chuyên dụng để xếp dỡ và bảo quản hàng hóa đặt trên pallet trong các kho bãi và nhà máy sản xuất.

Hệ thống này giúp tối ưu hóa không gian kho, nâng cao hiệu suất vận hành và tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, truy xuất hàng hóa.
Cấu tạo của kệ chứa pallet
Hệ thống kệ tải nặng chứa pallet có thiết kế vững chắc, gồm nhiều bộ phận liên kết với nhau.
Đảm bảo khả năng chịu tải lớn và đáp ứng các yêu cầu vận hành trong kho.
Dưới đây là các thành phần chính của một kệ chứa pallet tiêu chuẩn:

🔨 Chân trụ: Gồm hai thanh cột thép đứng được liên kết với nhau bằng thanh giằng ngang và thanh giằng chéo.
Đóng vai trò trụ đỡ chính, chịu toàn bộ tải trọng của hệ thống kệ.
Được đục lỗ dọc theo chiều cao để lắp thanh beam ở các mức khác nhau.
🔨 Thanh beam: Là thanh ngang kết nối hai khung cột đối diện, có dạng hộp chữ nhật hoặc hình chữ Z, L, tùy theo thiết kế.
Chức năng chính là nâng đỡ trực tiếp pallet chứa hàng, chịu tải trọng lớn.
Giúp phân bổ lực đồng đều lên hệ thống khung.
🔨 Thanh giằng ngang & giằng chéo: Tăng độ cứng và ổn định cho hệ thống khung cột.
Giảm rung lắc, đảm bảo an toàn khi xếp dỡ hàng hóa.

🔨 Thanh support bar: Là thanh thép ngang đặt giữa hai thanh beam.
Giúp hỗ trợ nâng đỡ pallet, đảm bảo hàng hóa ổn định trên kệ.
Thường được sử dụng trong hệ thống kệ có tải trọng nặng.

🔨 Tấm pallet: Gồm 1 hoặc 3 mặt với thiết kế để nâng trực tiếp các thanh ván mặt.
Giúp hàng hóa không tiếp xúc trực tiếp với mặt sàn, hạn chế hư hỏng do ẩm ướt, bụi bẩn.
Ưu và nhược điểm của kệ chứa pallet
Dưới đây là một số ưu điểm và nhược điểm của kệ kho hàng pallet:
* Ưu điểm
⭐ Tối ưu hóa không gian kho: Giúp tận dụng 80% diện tích kho theo chiều cao.
Tăng sức chứa lên 3-5 lần so với xếp hàng hóa trực tiếp dưới sàn.
⭐ Nâng cao hiệu suất vận hành: Giảm thời gian xuất nhập hàng nhờ xe nâng tiếp cận dễ dàng.
⭐ Đảm bảo an toàn cho hàng hóa và nhân sự: Hạn chế 90% nguy cơ đổ vỡ hàng hóa do lưu trữ không đúng cách.
⭐ Tiết kiệm chi phí dài hạn: Tuổi thọ kệ 10-15 năm, chi phí bảo trì thấp hơn.
Giảm hao hụt hàng hóa do hư hỏng cho doanh nghiệp.
⭐ Linh hoạt, phù hợp nhiều ngành nghề: kệ kho logistics, thực phẩm, dược phẩm, sản xuất, thương mại điện tử.
Giúp lưu trữ từ vài trăm đến hàng nghìn pallet dễ dàng.

* Nhược điểm
❌ Chi phí đầu tư ban đầu cao: Hệ thống kệ pallet tiêu chuẩn có giá từ 2 – 10 triệu đồng/mét, tùy loại kệ và tải trọng.
Chi phí lắp đặt và bảo trì có thể tốn kém hơn so với phương pháp lưu trữ truyền thống.
❌ Yêu cầu không gian kho phù hợp: Kệ chứa pallet cần mặt bằng có chiều cao đủ lớn để tận dụng tối đa khả năng chứa hàng.
>>>> XEM THÊM: Kệ shuttle (radio shuttle) | Giá lắp đặt kệ tự động tại Vinatech Group
Các dòng kệ tự động chứa pallet cho kho thông dụng
Hệ thống kệ tự động chứa pallet giúp doanh nghiệp tối ưu hóa diện tích kho.
Tăng tốc độ xuất nhập hàng và giảm phụ thuộc vào nhân công.
Dưới đây là 03 dòng kệ phổ biến: kệ con lăn, kệ Push Back và kệ Radio Shuttle.
Kệ con lăn
Kệ con lăn được thiết kế với các đường ray nghiêng có hệ thống con lăn.
Làm cho pallet tự động trượt xuống khi pallet phía trước được lấy ra.
Cơ chế này hoạt động theo nguyên tắc FIFO đảm bảo hàng nhập trước sẽ xuất trước.
Đây là lựa chọn lý tưởng cho ngành kệ thực phẩm, kệ kho dược phẩm với đặc tính hàng hóa có hạn sử dụng ngắn.

Kệ Push Back
Kệ kho công nghiệp Push Back hoạt động dựa trên cơ chế LIFO.
Trong đó pallet mới sẽ đẩy pallet cũ vào trong và khi lấy hàng, pallet phía sau tự động trượt ra.
Hệ thống này giúp tăng 30-40% sức chứa kho so với kệ Selective.
Giảm số lối đi cần thiết, phù hợp với kho hàng có vòng quay nhanh.

Kệ Radio Shuttle (kệ tự động)
Đây là giải pháp tự động hóa cao khi sử dụng xe Shuttle (robot tự hành) để di chuyển pallet bên trong hệ thống kệ.
Hệ thống này có thể hoạt động theo cả hai nguyên tắc FIFO và LIFO.
Giúp doanh nghiệp linh hoạt trong quản lý hàng hóa.
Kệ Radio Shuttle làm giảm 50-70% số lối đi.
Tối ưu hóa không gian lưu trữ và tăng tốc độ xuất nhập hàng lên gấp 2-3 lần so với kệ Drive-in.
Một lợi thế lớn là xe nâng không cần di chuyển vào trong kệ, giúp giảm nguy cơ va chạm và nâng cao độ an toàn.

>>>> XEM THÊM: Kệ sàn Mezzanine | Kệ sàn tầng lửng | Báo giá lặp đặt giá rẻ
Các dòng kệ pallet cho kho thông minh
Hệ thống kệ pallet cho kho thông minh giúp tối ưu hóa diện tích, nâng cao hiệu suất xuất nhập hàng và hỗ trợ tự động hóa.
Tùy vào loại hàng hóa và nhu cầu vận hành, doanh nghiệp có thể lựa chọn các loại kệ sau:
Kệ Selective
Kệ selective cho phép xe nâng tiếp cận trực tiếp từng pallet.
Phù hợp với kho có nhiều loại hàng hóa khác nhau.
Kệ có thiết kế linh hoạt, dễ lắp đặt với chi phí đầu tư thấp, dao động 2 – 5 triệu đồng/mét.

Kệ Double Deep
Tăng khả năng lưu trữ lên 50-60% nhờ thiết kế xếp hai dãy kệ sát nhau, giúp giảm số lối đi.
Tuy nhiên, cần sử dụng xe nâng chuyên dụng có càng dài để lấy pallet bên trong và áp dụng nguyên tắc LIFO.
Vậy nên không phù hợp với hàng có hạn sử dụng nghiêm ngặt.

Kệ Drive-in / Drive-through
Giúp tối ưu không gian tối đa, tăng khả năng lưu trữ lên 80%.
Phù hợp với kho hàng đồng nhất như kho lạnh hoặc kho chứa số lượng lớn một loại sản phẩm.
Tuy nhiên, tốc độ xuất nhập hàng chậm hơn do xe nâng phải di chuyển sâu vào trong kệ.
Drive-in áp dụng LIFO, còn Drive-through có thể hoạt động theo FIFO.

Kệ VNA (Narrow Aisle)
Thiết kế với lối đi hẹp chỉ 1.6 – 2.2m.
Giúp tăng diện tích lưu trữ lên 40-50% so với kệ Selective.
Cần sử dụng xe nâng VNA chuyên dụng có hệ thống dẫn hướng tự động.
Thường tích hợp với phần mềm quản lý kho WMS và phù hợp với kho tự động hóa cao.

>>>> XEM THÊM: Kệ kho bao bì | Tổng hợp các mẫu kệ phổ biến & báo giá 2025
Kệ cantilever | Kệ pallet xếp chồng
Ngoài ra, các chủ đầu tư cũng có thể lựa chọn một số mẫu kệ khác như:
⭐ Kệ Cantilever: Có tên gọi khác là kệ tay đỡ.
Các pallet của kệ sẽ được làm từ sắt, thép, gỗ, nhựa.
Có thiết kế tay đỡ giúp dễ dàng xếp dỡ hàng hóa.
⭐ Kệ pallet xếp chồng: Đây là loại kệ với thiết kế đặc biệt theo kiểu các pallet xếp chồng tầng lên nhau.
Có thể xếp từ 2-6 tầng tùy theo tải trọng, chiều cao kho.
Kệ pallet xếp chồng có thể chịu tải từ 500 – 2000 kg mỗi tầng.
Thích hợp cho cho kho nhỏ và kho tạm.

Hướng dẫn cách chọn kệ hàng pallet phù hợp
Để đảm bảo an toàn và duy trì độ bền của kệ pallet khi sử dụng, cần tuân thủ một số nguyên tắc quan trọng sau:

Tải trọng và phân bố hàng hóa
Mỗi hệ thống kệ pallet đều có giới hạn tải trọng cụ thể.
Do đó cần tuân thủ mức tải trọng tối đa do nhà sản xuất quy định.
Việc chất hàng quá tải có thể làm biến dạng dẫn tới sập kệ, ảnh hưởng đến an toàn lao động.
Chọn pallet phù hợp
Pallet sử dụng trong hệ thống kệ cần có kích thước và chất liệu phù hợp để đảm bảo an toàn khi lưu trữ.
Trước khi sử dụng, cần kiểm tra và loại bỏ những pallet bị nứt, vỡ hoặc không đảm bảo độ bền.
Tránh gây hư hỏng hàng hóa và kết cấu kệ.
Tuân thủ quy tắc xếp dỡ hàng hóa
Việc xếp dỡ hàng hóa cần được thực hiện đúng kỹ thuật.
Đảm bảo an toàn và tránh làm hư hại kệ.
Nhân viên kho nên sử dụng xe nâng hoặc các thiết bị hỗ trợ phù hợp.
Đặt palle đúng vị trí, không nhô ra ngoài quá mức.
Kiểm tra và bảo trì định kỳ
Kệ pallet cần được kiểm tra thường xuyên để sửa chữa ngay.
Nếu có dấu hiệu hư hỏng như cong vênh, nứt gãy hay rỉ sét.
Đảm bảo an toàn và nâng cao tuổi thọ của hệ thống kệ.
Lập kế hoạch sắp xếp kho hợp lý
Việc sắp xếp hàng hóa trong kho cần có chiến lược rõ ràng để tối ưu hiệu suất vận hành.
Có thể áp dụng linh hoạt phương pháp FIFO và LIFO.
Giúp hàng hoá lưu thông trơn tru.
Báo giá kệ pallet mới nhất tại Vinatech Group
Nhằm giúp các chủ đầu tư có thể hoạch định chi phí, ngân sách sơ bộ đầu tư lắp đặt hệ thống kệ pallet, Vinatech Group gửi tới bảng báo giá cập nhật mới nhất dưới đây:
Chủng loại | ** Giá bán (vnđ/bộ kệ) |
⭐ Kệ Shuttle | 💲 3.000.000 – 11.500.000 |
⭐ Kệ con lăn pallet | 💲 2.500.000 – 8.000.000 |
⭐ Kệ trượt Push Back | 💲 2.000.000 – 7.700.000 |
⭐ Kệ kho Selective chứa pallet | 💲 1.500.000 – 7.500.000 |
⭐ Kệ pallet Drive In | 💲 2.000.000vnđ – 8.000.000 |
⭐ Kệ Double Deep chứa pallet | 💲 1.500.000vnđ – 7.500.000 |
⭐ Kệ VNA để pallet | 💲 2.100.000vnđ – 7.900.000 |
** Tuy nhiên bảng giá kệ pallet trên chỉ mang tính tương đối.
Vì còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như: thuế VAT, giá nguyên liệu thời điểm mua, địa chỉ mua kệ,…
Để nhận báo giá kệ pallet chính xác nhất, vui lòng liên hệ Vinatech Group qua hotline ☎ 0978 755 579 hoặc nhắn tin qua ZALO
Chúng tôi luôn sẵn sàng phục vụ và tư vấn ⏰ 24/7.
Thực tế thi công lắp đặt kệ pallet của Kệ Công Nghiệp Vinatech Group
💥 Hình ảnh thực tế công ty Vinatech Group đang thi công giá kệ kho cho khách hàng:




Trên đây là toàn bộ thông tin về kệ pallet và báo giá kệ pallet mới nhất mà Vinatech Group cung cấp.
Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn tìm được mẫu kệ chứa pallet phù hợp cho nhà kho của mình.
Truy cập vào trang http://kecongnghiep.vn/ để nhận báo giá sản phẩm tốt nhất.

Tôi là Nguyễn Linh – Tôi đã có kinh nghiệm hơn 5 năm tư vấn setup giá kệ công nghiệp, kệ kho hàng. Tôi hy vọng những kiến thức mà mình chia sẻ có thể giúp mọi người xây dựng được hệ thống kho bãi hiệu quả, tối ưu diện tích và chi phí.